Bảng Lương Nhân Viên Trường Học Năm 2024

Bảng Lương Nhân Viên Trường Học Năm 2024

Điều dưỡng viên là một trong những vị trí quan trọng trong thuộc lĩnh vực y tế, là cầu nối giữa bác sĩ và các bệnh nhân, có nhiệm vụ chính là chăm sóc sức khỏe cho người bệnh để người bệnh nhanh chóng bình phục. Vậy bảng lương điều dưỡng mới ra trường hiện nay là bao nhiêu?

Điều dưỡng viên là một trong những vị trí quan trọng trong thuộc lĩnh vực y tế, là cầu nối giữa bác sĩ và các bệnh nhân, có nhiệm vụ chính là chăm sóc sức khỏe cho người bệnh để người bệnh nhanh chóng bình phục. Vậy bảng lương điều dưỡng mới ra trường hiện nay là bao nhiêu?

Bảng lương điều dưỡng mới ra trường là viên chức

Căn cứ theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, công thức tính lương đối với điều dưỡng viên là công chức hiện nay được quy định như sau:

Lương = Hệ số lương x Mức lương cơ sở hiện hành.

- Mức lương cơ sở đến hết ngày 30/6/2024 là 1,8 triệu đồng/tháng theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP.

- Mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2024 là 2,34 triệu đồng/tháng theo Nghị định 73/2024/NĐ-CP.

Theo Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV, điều dưỡng viên sau khi hết thời gian tập sự và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được xếp lương tùy theo trình độ đào tạo và hạng chức danh như sau:

- Điều dưỡng viên có trình độ tiến sĩ: Xếp lương bậc 3, hệ số lương 3,0 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III.

Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III, chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng III, chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng III được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98

Điểm  b khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV

- Điều dưỡng có trình độ thạc sĩ: Được xếp lương bậc 2, áp dụng hệ số lương 2,67 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III.

- Điều dưỡng có trình độ cao đẳng: Được xếp lương bậc 2 với hệ số lương 2,06 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV:

Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV, chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng IV, chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng IV được áp dụng hệ số lương viên chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.

Điểm  c khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV

Bảng lương điều dưỡng mới ra trường là viên chức cụ thể như sau:

Điều dưỡng viên có trình độ tiến sĩ

Điều dưỡng viên có trình độ thạc sĩ

Điều dưỡng có trình độ cao đẳng

Xem thêm: Lương điều dưỡng viên theo chức danh hạng II, III, IV

Cách tính bảng lương nhân viên nhà hàng phụ thuộc vào đâu?

Tùy thuộc vào Hợp đồng lao động (HĐLĐ) ký kết giữa nhà hàng và nhân viên, các thông số như thời gian làm việc, mức độ công việc hoàn thành và các quy định về thưởng phạt sẽ được xác định. Bảng chấm công là một công cụ quan trọng để ghi lại những thông tin này, giúp đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quản lý nhân sự.

Lập bảng lương cũng đòi hỏi tuân thủ các quy định của Pháp luật, đặc biệt là về mức lương tối thiểu của vùng. Dựa trên Nghị định 90/2019/NĐ-CP, mức lương tối thiểu được xác định theo khu vực như sau:

Điều này đảm bảo rằng bảng lương được tính toán không thấp hơn mức lương tối thiểu quy định tại khu vực nhà hàng hoạt động. Việc này không chỉ tuân theo quy định pháp luật mà còn đảm bảo quyền lợi hợp lý cho nhân viên nhà hàng.

Lương vị trí Quản lý điều hành nhà hàng

Lương cho vị trí quản lý điều hành trong ngành nhà hàng và khách sạn thường cao hơn do đây là một vị trí quan trọng đòi hỏi nhiều kỹ năng và trách nhiệm lớn. Quản lý điều hành chịu trách nhiệm về việc quản lý hoạt động hàng ngày của nhà hàng hoặc khách sạn, đảm bảo sự suôn sẻ và hiệu quả trong mọi khía cạnh.

Mức lương cho vị trí này thường phản ánh sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm quản lý, khả năng đưa ra quyết định linh hoạt, và khả năng tạo ra môi trường làm việc tích cực cho đội ngũ. Điều này giúp thu hút và giữ chân các chuyên gia quản lý giỏi để duy trì và phát triển kinh doanh.

Ví dụ Bảng lương Quản lý điều hành nhà hàng:

Lợi ích của việc tính lương bằng bảng lương nhân viên nhà hàng

Tính lương cho nhân viên trong các doanh nghiệp và nhà hàng thường là một thách thức và để giải quyết vấn đề này, việc sử dụng bảng lương đã mang lại sự thuận tiện đáng kể. Bằng cách này, các kế toán viên có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến lương nhân viên một cách hiệu quả và dễ dàng hơn.

Mẫu bảng lương nhân viên nhà hàng miễn phí

Đây là một file thanh toán tiền lương theo định dạng Word, thể hiện đầy đủ nội dung cần có của một mẫu lương cho từng nhân viên.

Tải miễn phí: [1OFFICE] Mẫu bảng lương nhân viên nhà hàng.docx

Sử dụng bảng lương nhân viên nhà hàng giúp kiểm soát tài chính minh bạch hơn

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực nhà hàng, việc quản lý thu chi, đặc biệt là các khoản phí định kỳ, thường đối mặt với những thu chi “không báo trước”. Bằng cách sử dụng bảng lương nhân viên nhà hàng khách sạn, người quản lý có thể hiểu rõ hơn về các khoản chi phí, điều này giúp cân bằng ngân sách để duy trì hoạt động một cách hiệu quả. Ngoài ra, việc này cũng giúp ngăn chặn nhầm lẫn và gian dối trong quá trình ghi chép và quản lý các khoản tiền.

Xem thêm: Quản lý tiền lương là gì? 4 cách tối ưu quy trình hiệu quả

Lương giáo viên là viên chức

Cuối tháng 6, Bộ trưởng Nội Vụ Phạm Thị Thanh Trà đã thông tin, do phát sinh nhiều bất cập và nhận thấy cần phải thận trọng nghiên cứu từng bước nên việc bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương chưa đủ điều kiện thực hiện từ thời điểm 01/7/2024. Theo đó sẽ hoãn cải cách tiền lương và thực hiện tăng lương cơ sở từ thời điểm dự định diễn ra cải cách.

Theo đó, cũng giống công chức, giáo viên là viên chức trường công sẽ không được cải cách tiền lương và vẫn áp dụng cách tính lương theo công thức:

Lương giáo viên = Hệ số x Mức lương cơ sở

Hệ số lương giáo viên được quy định cụ thể tại chùm bốn Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo số 01, 02, 03 và 04 năm 2021 về giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở (cấp hai), trung học phổ thông (cấp ba).

Mới đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định 73/2024/NĐ-CP về tăng lương cơ cở.

Theo khoản 2 Điều 3 của Nghị định này thì:

“2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.

Như vậy, từ 01/7/2024, lương cơ sở sẽ là 2,34 triệu đồng/tháng thay cho mức 1,8 triệu đồng/tháng trước đó.

Lương giáo viên năm 2024 thay đổi thế nào? (Ảnh minh họa)

Dưới đây là chi tiết mức lương “cơ bản” của giáo viên (chưa bao gồm các khoản phụ cấp và trừ các khoản đóng bảo hiểm… khác):

Không giống giáo viên là viên chức tại các trường công lập (ký hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập, được tuyển dụng theo vị trí việc làm), giáo viên hợp đồng là người ký hợp đồng lao động với các trường học (bao gồm cả trường công và trường tư), hưởng lương theo thỏa thuận của các bên nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng từ 01/7/2024 như sau:

Mức lương tối thiểu tháng trước 01/7/2024

Mức lương tối thiểu tháng từ 01/7/2024

Do đó, lương giáo viên hợp đồng trong năm 2024 sẽ được tăng lương:

- Nếu thỏa thuận giữa giáo viên hợp đồng và các trường học có nội dung tăng lương trong năm 2024 cho giáo viên hợp đồng. Khi đó, trong năm 2024, giáo viên sẽ được tăng lương theo mức đã thỏa thuận.

- Nếu giáo viên hợp đồng và nhà trường thỏa thuận tăng lương theo mức lương tối thiểu vùng thì giáo viên hợp đồng cũng sẽ được tăng lương dựa trên mức lương tối thiểu vùng.

Trên đây là bảng lương giáo viên năm 2024 khi hoãn cải cách tiền lương. Nếu còn vấn đề gì không rõ, độc giả có thể liên hệ 1900.6199 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Lợi ích của việc lập mẫu phiếu lương nhân viên

-        Mẫu phiếu lương còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương,… Được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận kế toán. Cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi phiếu lương, các cá nhân là người lao động làm công ăn lương sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, phạt, thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực lĩnh cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-     Mẫu phiếu lương hàng tháng sẽ được thành lập dưới dạng file mềm. Và sẽ được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu phiếu lương hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương. Việc làm này sẽ do bộ phận hành chính nhân sự hoặc kế toán thực hiện. Đều đã có chữ ký xác nhận của người lao động và trưởng bộ phận.

-        Dựa trên mẫu phiếu lương, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh toán lương cho nhân viên. Cũng như nguồn tài chính của đơn vị mình, có sự điều chỉnh tăng giảm lương hợp lý. Tất nhiên sẽ dựa trên quyền lợi của NLĐ và đóng góp của họ cho sự phát triển của DN nói chung.

2.     Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) là gì?

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  (tiếng anh - Payslip) là mẫu bảng lương thể hiện thu nhập cá nhân hàng tháng hay còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương của người lao động ,… ghi rõ số tiền nhận được, số tiền trừ cho thuế, bảo hiểm và các khoản mục chi tiết khác.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)   được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận nhân sự, kế toán, cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) , các cá nhân là người lao động sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, các khoản thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực nhận cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.

-         Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  hàng tháng sẽ được lập dưới dạng file mềm. Được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương)  hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương.

-         Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)  cần thể hiện rõ các thông tin về: họ tên nhân viên, phòng ban, số ngày công, ngày nghỉ bù, ngày nghỉ không tính phép. Ngày nghỉ hưởng lương, ngày nghỉ tính phép và mức lương của nhân viên đó. Trong số tổng tiền lương cần ghi rõ mức lương cơ bản. Lương hiệu quả, lương làm thêm giờ và các khoản cộng lương, khoản trừ lương khác…