Biện Pháp Tu Từ Liệt Kê Là Gì

Biện Pháp Tu Từ Liệt Kê Là Gì

Xem thêm các bài giải vở thực hành Địa lí lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các bài giải vở thực hành Địa lí lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Biện pháp chống trợ cấp là gì?

Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

(Khoản 1 Điều 83 Luật Quản lý ngoại thương 2017)

Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm:

- Cam kết của tổ chức, cá nhân hoặc của Chính phủ nước sản xuất, xuất khẩu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu;

- Các biện pháp chống trợ cấp khác.

(Khoản 2 Điều 83 Luật Quản lý ngoại thương 2017)

Căn cứ vào hình thức tổ chức quy trình công nghệ gia công

– Gia công theo hợp đồng thực chi thực thanh: Chi phí thanh toán cho bên nhận gia công sẽ đúng với các khoản chi phí thực tế đã bỏ ra để sản xuất.

– Gia công theo hợp đồng khoán: Chi phí thanh toán cho bên nhận gia công là mức phí đã được tính trước trong hợp đồng, bất kể tiêu hao thực tế có cao hay thấp hơn thì mức thù lao cũng không thay đổi.

Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm

– Bên nhận gia công nhận nguyên liệu và giao sản phẩm

– Bên nhận gia công mua lại hoàn toàn nguyên vật liệu của bên đặt gia công hàng hóa. Sau khi hoàn thành sẽ bán lại sản phẩm cuối cùng cho chính bên đặt gia công ban đầu.

– Bên nhận thực hiện công việc gia công nguyên liệu chính từ bên đặt và tự mua phụ liệu.

Xem thêm dịch vụ gia công hàng hóa liên quan:

Lợi ích của việc gia công hàng hóa mang lại

– Gia công hàng hóa xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội học tập thêm nhiều kinh nghiệm mới, tiên tiến về quản lý và cũng như các công nghệ mới, tiến bộ khoa học nhằm hiện đại hóa sản xuất. Từ đó, các doanh nghiệp có thêm nhiều kỹ năng quản lý, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

– Tận dụng được các cơ sở sản xuất, máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu sẵn có trong nước hoặc nhập khẩu trên thế giới. Hơn nữa, nó cũng giúp các doanh nghiệp lợi dụng được “thương hiệu” và các kênh phân phối hàng hóa của bên đặt gia công ở nước ngoài, tăng tỷ trọng hàng hóa tự sản xuất

– Giảm thiểu tỷ lệ người thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân. Vì hoạt động gia công hàng hóa ngày càng phổ biến, do đó dịch vụ cho thuê lao động giá rẻ góp phần giảm chi phí thuê và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

– Thu hút vốn và công nghệ nước ngoài.

– Thông qua việc phân tích các mẫu hàng hóa cần gia công từ nước ngoài mà bên nhận gia công có thể một phần nào đó định hình được phong cách, xu hướng tiêu dùng của nhiều quốc gia trên thế giới, nhờ đó, họ có thể dần dần tự sản xuất và cung cấp sản phẩm đó cho thị trường.

Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp

- Biện pháp chống trợ cấp được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau đây:

+ Hàng hóa được xác định có trợ cấp theo quy định tại Điều 84 và Điều 85 Luật Quản lý ngoại thương 2017 và mức trợ cấp được xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật Quản lý ngoại thương 2017;

+ Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước;

+ Tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa được trợ cấp quy định tại điểm a khoản này với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước quy định tại điểm b khoản này.

- Không áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với nhà sản xuất, xuất khẩu ở các nước phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 1% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam, nhà sản xuất hoặc xuất khẩu ở các nước đang phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam và nhà sản xuất hoặc xuất khẩu ở các nước kém phát triển có mức trợ cấp không vượt quá 3% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.

- Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ một nước đang phát triển có khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 4% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam và tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa có xuất xứ từ các nước đang phát triển đáp ứng điều kiện trên không vượt quá 9% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam thì các nước này được loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống trợ cấp.

(Điều 86 Luật Quản lý ngoại thương 2017)

Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Các trợ cấp sau đây có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác:

- Trợ cấp dựa vào kết quả xuất khẩu;

- Trợ cấp nhằm mục đích ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước hơn hàng hóa nhập khẩu;

- Các trợ cấp quy định tại Điều 84 Luật Quản lý ngoại thương 2017 làm vô hiệu hoặc ảnh hưởng đến những quyền lợi mà Việt Nam trực tiếp hoặc gián tiếp được hưởng theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

(Điều 85 Luật Quản lý ngoại thương 2017)

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Bình tiến hành đo khối lượng riêng của sắt 6 lần thu được kết quả sau (đơn vị g / cm3):

7,876; 7,871; 7,923; 7,798; 7,874; 0,989.

a) Bình đã thu thập dữ liệu bằng cách:

b) Dữ liệu Bình thu được là số liệu.

c) Cho khối lượng riêng của nước là 1 g / cm3. Giá trị không hợp lí trong kết quả Bình thu được là:

Các hình thức thực hiện công việc gia công

Bên nhận gia công sẽ đảm nhận việc thực hiện một chi tiết sản phẩm theo đúng như yêu cầu của bên đặt. Đồng thời, bên đặt thuê gia công cũng chính là bên cung ứng nguyên, phụ liệu và bản mẫu chi tiết rồi nhận sản phẩm hoàn thành từ phía nhận gia công.

– Nguyên, vật liệu được bàn giao cho bên nhận gia công hoặc chính bên gia công tự chuẩn bị.

– Quy trình được thực hiện từ công đoạn đầu tiên đến khi kết thúc để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

– Bên nhận gia công sẽ đóng gói, kẻ mã ký hiệu nếu có trước khi bàn giao cho bên đặt gia công hàng hóa.

– Đây là hình thức được áp dụng với những mặt hàng thông dụng, không phải mặt hàng quan trọng, có vai trò mũi nhọn trong hoạt động phát triển của bên đặt gia công.

– Bên nhận gia công sẽ thực hiện sản xuất một phần sản phẩm cho bên đặt gia công, nó có thể là công đoạn còn lại của sản phẩm hoặc một phần công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm.

– Sau khi các công đoạn kết thúc, bên nhận gia công sẽ bàn giao lại sản phẩm cho bên đặt gia công hàng hóa.

– Đây là hình thức nhận gia công sử dụng khi sản phẩm gắn liền với thương hiệu của đơn vị đặt gia công hoặc bên nhận gia công không có khả năng thực hiện toàn bộ quá trình chế tạo sản phẩm.