Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên tổ chức Hội nghị Sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc khóa XVII, Tổng kết công tác Y tế năm 2023 phương hướng nhiệm vụ năm 2024
Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên tổ chức Hội nghị Sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc khóa XVII, Tổng kết công tác Y tế năm 2023 phương hướng nhiệm vụ năm 2024
Đây là cách dùng thành phố Vĩnh Yên tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ thành phố Vĩnh Yên Tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Dưới đây là giải thích cách cách viết từ thành phố Vĩnh Yên trong tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ thành phố Vĩnh Yên tiếng Trung nghĩa là gì.
Ông Trần Duy Đông, Phó bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, được HĐND tỉnh bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.
100% đại biểu có mặt biểu quyết tán thành bầu ông Đông làm Chủ tịch tỉnh tại kỳ họp thứ 17 (kỳ họp chuyên đề), sáng 31/7.
HĐND cũng miễn nhiệm Phó chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 với ông Vũ Chí Giang.
Tân Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông (phải) nhận hoa chúc mừng từ Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An. Ảnh: BaoVinhPhuc
Một ngày trước, Ban Tổ chức Trung ương công bố quyết định của Ban Bí thư về việc ông Đông thôi làm Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư và được điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Trần Duy Đông 45 tuổi, quê ở Thanh Hóa; tiến sĩ Kinh tế, thạc sĩ Chính sách công tại Nhật Bản. Ông có nhiều năm công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bắt đầu từ vị trí chuyên viên Vụ quản lý các khu kinh tế, đến Vụ trưởng Quản lý các khu kinh tế, Vụ trưởng Kinh tế địa phương và Lãnh thổ. Từ tháng 10/2020, ông Đông giữ cương vị Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc hiện có một Phó chủ tịch là ông Vũ Việt Văn.
1. Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh. Nằm dọc hai bên quốc lộ 2A, có diện tích khoảng 50km2, dân số hơn 13 vạn người, được bố trí thành 9 đơn vị hành chính (7 phường và 2 xã). Là nơi có truyền thống văn hoá từ rất sớm, có nhiều danh thắng tiêu biểu và gần 100 di tích lịch sử văn hoá. Bao gồm các điểm tham quan:
Bảo tàng Vĩnh Phúc được toạ lạc ở trung tâm Thành phố, có diện tích trưng bày 2.500m2, trong khuôn viên rộng 38.000m2, thuộc khu đồi Chánh sứ cũ (núi Sơn Cao) trông xuống một góc của Đầm Vạc, với hàng nghìn hiện vật, tư liệu, hình ảnh được thể hiện bằng mỹ thuật, kỹ thuật và phương tiện trưng bày hoành tráng, hiện đại. Bảo tàng Vĩnh Phúc sẽ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học, tham quan của nhân dân trong tỉnh và du khách đến với quê hương Vĩnh Phúc.
3. Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vĩnh Phúc còn có vinh dự là một trong những tỉnh ở Miền Bắc được đón Bác Hồ về thăm nhiều nhất. Từ năm 1945- 1963, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc được 8 lần đón Bác về thăm. Ngày 3/2/1963, trong một buổi nói chuyện với nhân dân Vĩnh Phúc người đã căn dăn: “Phải làm cho Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh giàu có và phồn thịnh nhất ở Miền Bắc”
Tưởng nhớ đến Bác, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc đã xây dựng nhà lưu niệm để giữ mãi những hình ảnh về Bác.
Chùa Hà Tiên (thường gọi là Chùa Hà), thuộc xã Định Trung, nằm ngay bên quốc lộ 2B từ Thành phố Vĩnh Yên lên khu nghỉ mát Tam Đảo. Toạ lạc ở một vị trí được xem là thế đất quý về mặt phong thuỷ: Trước chùa là một vùng trũng “Sơn chỉ, thuỷ giao”, hai bên có hai gò đất tựa hình Thanh Long, Bạch Hổ. Phong cảnh rất đẹp từng được ca dao nói đến:
Có cây trăm thước có hoa bốn mùa
Nước giếng chùa Hà có tiếng “trong xanh, mạch thuỷ nhiệm màu” nên có câu:
“Người xấu như ma, tắm nước chùa Hà cũng đẹp như tiên”.
Chùa Hà tiên từng là một trong những trung tâm phật giáo lớn thời Lý Trần. Chùa thờ Phật, song thờ cả Quốc mẫu Tây thiên Năng Thị Tiêu và Chúa thượng ngàn, cũng là di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người về thăm Vĩnh Phúc đến thưởng ngoạn thắng cảnh chùa Hà ngày 25/01/1963.
5. Ngoài những di tích lịch sử, văn hoá, du khách đến với trung tâm Thành phố Vĩnh Yên có thể thăm quan khu du lịch Đầm Vạc.
Đây là một điểm du lịch khá hấp dẫn du khách ngay từ khi đặt chân tới trung tâm Thành phố. Trong quần thể các đầm, hồ có giá trị cảnh quan du lịch của Vĩnh Phúc thì Đầm vạc có một vị trí quan trọng. Đầm Vạc nằm ở giữa trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, có 23 nhánh chính tạo ra những hồ, lạch nhỏ có chu vi 14km2 Chiều rộng trung bình 1km, diện tích mặt nước rộng gần 500ha, đáy sâu nhất 4,5m, trung bình 3,8m.
Trữ lượng nước hàng năm đầy vơi theo mùa, nếu giữ ở mức 6,5m thì có trên 3 triệu m3. Đầm Vạc nằm trong hệ thống sông Hồng, nước hồ được lưu thông bởi hệ thống sông ngòi của Vĩnh Phúc. Vùng này xưa kia được rừng thiên nhiên bao bọc, lắm chim nhiều cá, những đầm cò, vạc, bồ nông, mòng, két, le le về kiếm ăn.
Có lẽ là do có nhiều cò, vạc về đây nên người xưa gọi đây là Đầm Vạc chăng? Vị trí địa lý thuận lợi, cảnh quan đẹp, khí hậu và môi trường trong lành nên Đầm Vạc đã và đang là điểm du lịch hấp dẫn du khách.
6. Du khách đến với trung tâm Thành phố Vĩnh Yên có thể tham quan khu vui chơi giải trí Trại ổi, khu du lịch dịch vụ bắc Đầm Vạc và nam Đầm Vạc