Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Trường hợp điều dưỡng là người lao động làm việc trong cơ sở khám chữa bệnh thì mức lương sẽ được thực hiện theo thỏa thuận với bệnh viện.
Nguồn gốc của pháp luật được xem xét dưới 02 góc độ là theo quan niệm chung của xã hội và theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Ở xã hội cộng sản nguyên thủy, do nhu cầu của cuộc sống cộng đồng, các quan hệ xã hội giữa người và người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán và các quy tắc tôn giáo.
+ Khi xã hội xuất hiện sở hữu tư nhân, sự phân chia giai cấp, người giàu, người nghèo, người bóc lột và bị bóc lột, đồng thời, cũng nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đòi hỏi phải có những quy tắc xử sự mang tính bắt buột chung được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế đối với các thành viên trong xã hội và một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy cưỡng chế đảm bảo cho các quy tắc xử sự đó được thực hiện.
=> Do đó những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Pháp luật hình thành bằng ba con đường chủ yếu: Nhà nước thừa nhận những tập quán đã có từ trước phù hợp với lợi ích của mình và nâng lên thành pháp luật; Nhà nước thừa nhận các quyết định có trước về từng vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính cấp trên để trở thành khuôn mẫu cho các cơ quan cấp dưới tương ứng giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra – Án lệ; Nhà nước ban hành những quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là nguồn gốc của pháp luật.
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng cũng như Nhà nước, pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội. Pháp luật không phải là ý chí của thượng đế hay của một lực lượng siêu nhiên nào ngoài trái đất gán ghép vào xã hội.
+ Pháp luật nảy sinh trong đời sống xã hội, là kết quả của sự biến đổi xã hội từ xã hội không có giai cấp sang xã hội có giai cấp:
+ Trong xã hội nguyên thủy chưa có Nhà nước thì cũng chưa có pháp luật. Để quản lý, điều chỉnh các quan hệ xã hội khi đó người ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tôn giái… Là những công cụ điều chỉnh thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội nên được mọi người thừa nhận và tự giác tuân theo.
=> Nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật, nghĩa là, khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất thì những công cụ quản lý như đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo… không còn khả năng hoặc không thể duy trì quản lý xã hội được nữa, vì ý chí các thành viên trong xã hội không còn thống nhất; lợi ích các giai cấp trong xã hội đã có sự khác biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau. Trong điều kiện đó, để có thể giữ cho xã hội trong vòng “trật tự”, đồng thời bảo vệ được lợi ích của giai cấp mình, giai cấp, lực lượng thống trọ đã thông qua Nhà nước hình thành ra một công cụ điều chỉnh mới là pháp luật.
Do đó, pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.
=> Tựu chung lại cả hai quan điểm đều thống nhất sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của nhà nước. Do đó đáp án C là đáp án chính xác. Các quan điểm khẳng định còn lại là các khẳng định sai và chưa đúng về nguồn gốc của pháp luật.
Như vậy, Pháp luật ra đời khi nào? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết. Chúng tôi mong rằng qua bài viết sẽ giúp các em học sinh nắm được những khái niệm, nội dung và bản chất của pháp luật phục vụ cho việc trả lời các câu hỏi khác nhau nếu gặp phải.
Căn cứ theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, công thức tính lương đối với điều dưỡng viên là công chức hiện nay được quy định như sau:
Lương = Hệ số lương x Mức lương cơ sở hiện hành.
- Mức lương cơ sở đến hết ngày 30/6/2024 là 1,8 triệu đồng/tháng theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP.
- Mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2024 là 2,34 triệu đồng/tháng theo Nghị định 73/2024/NĐ-CP.
Theo Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV, điều dưỡng viên sau khi hết thời gian tập sự và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được xếp lương tùy theo trình độ đào tạo và hạng chức danh như sau:
- Điều dưỡng viên có trình độ tiến sĩ: Xếp lương bậc 3, hệ số lương 3,0 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III.
Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III, chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng III, chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng III được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98
Điểm b khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV
- Điều dưỡng có trình độ thạc sĩ: Được xếp lương bậc 2, áp dụng hệ số lương 2,67 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng III.
- Điều dưỡng có trình độ cao đẳng: Được xếp lương bậc 2 với hệ số lương 2,06 của chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV:
Chức danh nghề nghiệp điều dưỡng hạng IV, chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng IV, chức danh nghề nghiệp kỹ thuật y hạng IV được áp dụng hệ số lương viên chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.
Điểm c khoản 1 Điều 15 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV
Bảng lương điều dưỡng mới ra trường là viên chức cụ thể như sau:
Điều dưỡng viên có trình độ tiến sĩ
Điều dưỡng viên có trình độ thạc sĩ
Điều dưỡng có trình độ cao đẳng
Xem thêm: Lương điều dưỡng viên theo chức danh hạng II, III, IV
Đáp án: Đáp án đúng là đáp án C. Pháp luật ra đời khi nhà nước ra đời.
Tiêu chuẩn để trở thành điều dưỡng được quy định cụ thể tại Điều 4, Điều 5 và Điều 6 Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV, đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 03/2022/TT-BYT, cụ thể tiêu chuẩn để trở thành điều dưỡng đối với mỗi hạng chức danh điều dưỡng được quy định như sau:
- Tiêu chuẩn đối với điều dưỡng hạng II:
Có bằng tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, hoặc có bằng thạc sĩ trở lên đối với ngành điều dưỡng,
Đã có chứng chỉ bồi dưỡng về tiêu chuẩn chức danh điều dưỡng hoặc hành nghề khám, chữa bệnh đối với hạng chức danh điều dưỡng theo quy định.
- Tiêu chuẩn đối với điều dưỡng hạng III:
Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành điều dưỡng.
Đã có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh điều dưỡng hoặc hành nghề khám, chữa bệnh đối với hạng chức danh điều dưỡng theo quy định.
- Tiêu chuẩn đối với điều dưỡng hạng IV:
Có bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành điều dưỡng
Đã có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh điều dưỡng hoặc hành nghề khám, chữa bệnh đối với hạng chức danh điều dưỡng theo quy định.
mà chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Pháp luật luôn là một trong những công cụ sắc bén trong quá trình Nhà nước quản lý xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được nguồn gốc của pháp luật hay pháp luật ra đời khi nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này: