Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tìm hiểu và chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều bạn biết về lầu Hoàng Hạc ở Vũ Hán, Trung Quốc.
- Hoàng Hạc Lâu là bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường do thi nhân Thôi Hiệu đường Đường (Trung Quốc) sáng tác.
- Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống.
- Bài thơ thể hiện sự giao hòa giữa tình và cảnh cùng ý vị sâu xa.
- Bài thơ được ví như tuyệt tác thơ Đường phá cách, sáng mãi với thời gian.
1. Theo dõi: Hai câu đầu có tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường không?
- Hai câu đầu trong đoạn thơ không tuân thủ luật bằng trắc của thơ Đường. Câu đầu tiền trong đoạn thơ có sáu âm tiết và câu thơ thứ hai cũng không tuân thủ nguyên tắc này vì có 7 âm tiết, cả 2 câu đều vượt quá nguyên tắc năm âm tiết của luật bằng trắc.
2. Suy luận: Theo bạn, vì sao khói sóng trên sông lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?
- Vì chủ thể trữ tình cảm nhận được sự qua đi nhanh chóng của thời gian, gợi nên cảm giác buồn bã, tiếc nuối về những thứ đã mất đi.
Bài thơ thể hiện một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, qua đó thể hiện được sự tiếc nuối của tác giả khi đứng trước lầu Hoàng Hạc. Đồng thời gợi lại cho tác giả sự tiếc nuối thời vàng son của nơi đây.
Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Xác định chủ thể trữ tình và nội dung bao quát của bài thơ
- Chủ thể trữ tình là nỗi buồn man mác, sự tiếc nuối bơ vơ một thời đối với quang cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ và sự nhớ nhung của một người đàn ông với một người phụ nữ.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng nhớ nhung và tình cảm sâu sắc của tình cảm con người thông qua quang cảnh thiên nhiên, nét trữ tình có trong bài.
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình bộc lộ trong bài thơ (lưu ý 4 dòng thơ đầu và 2 dòng thơ cuối)
Mà nay Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,
- 2 câu thơ đầu ta có thể thấy hình ảnh lầu Hoàng Hạc đứng bơ vơ lạc long ở một không gian bao la mênh mông rộng lớn, thể hiện sự cô đọc cùng nỗi buồn trống rỗng, buồn man mác dâng lên trong lòng.
- Sang hai câu thơ sau có hình ảnh “Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay,” cho thấy lầu Hoàng Hạc đã trai qua nhiều năm lịch sử. cùng câu hỏi tu từ “Hạc vàng đi mất từ xưa?” gợi cho người đọc cảm xúc hiu hắt, hoài niệm.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn.
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?
- Gợi nỗi nhớ quê hương da diết trong cảnh hoàng hôn, núi non hùng vĩ làm cho cảm xúc trong bài dâng cao. Tuy cảnh rất đẹp nhưng lại vô cùng buồn bã, ảm đạm
- Câu hỏi tu từ ở cuối “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?” là câu tự hỏi, khiến cho sự cô đơn dâng trào trong tác giả, khói sóng tượng trưng cho dòng chảy thời gian, sự tiếc nuối vô vàn suốt nhiều năm trời khiến bài thơ mang một nỗi buồn sâu thẳm.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.
+ Bố cục đơn giản gồm hai câu, mỗi câu hai dòng
+ Tạo ra sự cân đối hài hòa, thống nhất
+ Bố cục đơn giản tạo điểm nhấn vào cảm xúc, câu từ của bài thơ
+ Tác giả sử dụng vần đối (câu thứ nhất và câu thứ bao có âm cuối như nhau’ câu thứ 2 và thứ 4 tương tự)
+ Tạo ra sự hài hòa trong âm tiết cho bài thơ
+ Nhịp điệu trôi chảy, phù hợp với tâm trạng tính lặng của nhân vật và người viết.
+ Tác giả không sử dụng cấu trúc đối đặc trưng nhưng vẫn giữ được cảm xúc cho bài thơ một cách trọn vẹn bởi cách sử dụng câu từ tinh tế, gợi hình gợi cảm.
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo bạn, các hình ảnh, điển tích, điển cố có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm?
- Hình ảnh “hoàng hạc” tượng trưng cho tình yêu. Hình ảnh gợi nên sự lãng mạn, tinh tế, đại diện cho tình yêu cao quý. “Hoàng hạc lâu” tượng trưng cho nơi đầy ắp sự yêu thương. Hình ảnh tác giả xây nên rất đẹp đồng thời tạo nên sự đối lập với sự trống rỗng, cô đơn trong bài thơ. Hình ảnh cưỡi hoàng hạc bay đi biểu trưng cho sự xa cách, mất mát trong tình yêu.
- Điển tích, điển cố: thể hiện sự xa cách và thời gian trôi qua lững lờ tạo ra cảm giác trống rỗng trong tâm trạng tác giả.
Câu 5 (trang 12 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách nào? Theo bạn, bài thơ đã thể hiện rõ nhất đặc điểm gì của phong cách đó?
- Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách trữ tình, lãng mạn
- Đặc điểm thể hiện rõ nhất phong cách trữ tình, lãng mạn là tác giả đã sử dụng ngôn ngữ lãng mạn và hình ảnh tượng trưng. Sử dụng những từ nghĩ câu câu cú tinh tế diễn đạt tâm trạng buồn bã nhưng không kém phần lãng mạn bởi lối tả gợi hình về không gian thơ mộng trong cảnh vật Hoàng Hạc lâu. Ngoài ra phong cách trưc tình còn được thể hiện qua việc sử dụng vần đối và nhịp điệu thơ.
Câu 6 (trang 13 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin thích hợp vào bàng:
Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)
Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 12 Chân trời sáng tạo ngắn nhất, hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Giải bài tập lớp 12 Chân trời sáng tạo khác
Soạn văn lớp 8 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết đầy đủ các câu hỏi trong SGK, giúp học sinh soạn bài Ngữ văn 8 Tập 2
Soạn bài Hoàng Hạc lâu trang 11, 12, 13 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 12 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 12 dễ dàng hơn.
- Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.
+ Văn bản viết về chuyến đi đến Đồng Tháp Mười. Di chuyển bằng phương tiện xe máy. Thái độ và cảm xúc của người viết vô cùng hào hứng, thích thú khi được đến tham quan vùng đất này, chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều.
+ Cảnh sắc nơi đây sinh động đa dạng: Khung cảnh Đồng Tháp Mười mùa nước lũ, những kênh rạch chằng chịt, bạt ngàn bông sen chen giữa rừng tràm, những di tích văn hóa cổ,… Con người ở nơi đây thì vui vẻ sống, hiền lành sống, năng động sống,…
Tác giả ghi lại bằng cách kết hợp miêu tả, kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ.
+ Bài du kí mang lại cho em hiểu biết về vùng đất Đồng Tháp Mười và con người nơi đây. Từ đó khơi gợi về trong em niềm yêu thích, tò mò, mong muốn được trải nghiệm trực tiếp vùng đất này.
- Tìm hiểu về loại hình du lịch mới ngày nay với tên gọi “du lịch sinh thái”: Loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Bên cạnh trách nhiệm đối với môi trường thì mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và cá giá trị văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn.
- Tìm hiểu về du lịch ở vùng miền Tây Nam Bộ được gọi là “du lịch miệt vườn”: Loại hình du lịch sinh thái gắn liền với những vườn cây ăn trái rộng lớn và trù phú. Du lịch sinh thái miệt vườn ngày càng phát triển ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long với mô hình phổ biến là trên trồng cây ăn quả, dưới ao hay kênh rạch thì thả cá. Khách đến tham quan vườn cây ăn trái sẽ được tận tay hái và thưởng thức những loại trái cây thơm ngon, tươi rói, mệt thì nghỉ chân hóng gió tại những chòi lá được bố trí dọc lối đi trong vườn. Khách tham quan cũng được thưởng thức những bữa ăn đậm chất thôn quê, dân dã tại các miệt vườn và tham gia các trò chơi dân gian thú vị, đậm chất miền Tây như đi cầu treo dây, câu cá, tát mương bắt cá…
- Tìm hiểu về vùng Đồng Tháp Mười, Nam Bộ: Một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp trong đó Long An chiếm hơn phân nửa, thủ phủ vùng là thị xã Kiến Tường. Vùng Đồng Tháp Mười có khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, vườn quốc gia Tràm Chim. Sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên: địa mạo, trầm tích, đất, nước và các yếu tố khác đã hình thành những cảnh quan tự nhiên với các hệ sinh thái đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười. Ở đây có hệ sinh thái rừng tràm, hệ sinh thái đồng cỏ ngập nước theo mùa,…
- Đọc trước văn bản Về thăm mẹ; tìm hiểu thêm về tác giả Văn Công Hùng:
+ Tác giả Văn Công Hùng sinh năm 1958, quê quán ở Thừa Thiên Huế. Ông sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thanh Hoá, tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Huế năm 1981, xung phong lên Gia Lai – Kon Tum công tác, từng làm cán bộ Sở Văn hoá thông tin, sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian, phóng viên báo Văn hoá, Thư ký toà soạn tạp chí Văn nghệ Gia Lai, giảng dạy tại Trường Trung học Văn hoá nghệ thuật Gia Lai...
+ Các tác phẩm chính đã xuất bản: Bến đợi (thơ, 1992), Hát rong (thơ, 1999), Ngựa trắng bay về (trường ca, 2002), Hoa tường vi trong mưa (thơ, 2003), Mắt cao nguyên (tản văn và phóng sự, 2006),…
+ Những giải thưởng văn chương:
Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985.
Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002.
Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001 – 2003.
Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000 – 2005.
+ Quan niệm văn chương: “Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”
Câu hỏi trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Lũ quan trọng như thế nào với Đồng Tháp Mười?
Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước Đồng Tháp Mười: mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.
Câu hỏi trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thế nào là “tràm chim”?
“Tràm chim” đơn giản là những cây tràm kết thành rừng và chim thì dày đặc thành vườn.